Những câu hỏi liên quan
Anh Tuan
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 21:22

Câu a)

Gọi CTHH của sắt sunfua là $Fe_xS_y$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{63,6}=\dfrac{32y}{36,4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Vậy CTHH của muối là FeS

Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị : 

a.1 = II.1 Suy ra a = II

vậy Fe có hóa trị II

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Thục Trinh
1 tháng 2 2019 lúc 18:34

a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)

Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)

Nito Oxit: \(N_2O\)

Sắt sunfua: \(FeS\)

b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)

Oxit lưu huỳnh chứa 40%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.

Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)

Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.

Bình luận (0)
Hiền Vy
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 7 2017 lúc 12:57

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (15)
Bích Thủy
Xem chi tiết
Elly Phạm
20 tháng 8 2017 lúc 12:58

Ở hợp chất 1

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHC là SO2

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị IV

Ở hợp chất 2

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHC là SO3

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị VI

Bình luận (0)
Khánh Trần
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
Đông Hải
22 tháng 2 2022 lúc 19:40

a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3

b/ Fe + S -to-> FeS

c/ Pb + S -to-> PbS

d/ 2Na + S -to-> Na2S

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
22 tháng 2 2022 lúc 21:02

a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3

b/ Fe + S -to-> FeS

c/ Pb + S -to-> PbS

d/ 2Na + S -to-> Na2S

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
22 tháng 2 2022 lúc 21:03

a) 2Al + 3S -to-> Al2S3

b) Fe + S -to-> FeS

c) Pb + S -to-> PbS

d) 2Na + S -to-> Na2S

Bình luận (0)
Ilos Solar
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 12 2021 lúc 18:46

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

Bình luận (0)
Đông Hải
30 tháng 12 2021 lúc 18:48

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

Bình luận (0)
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 20:22

Câu 3 : 

\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:O\)

O là : nguyên tố phi kim 

b. 

Oxi tạo nên đơn chất : O2

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 20:29

Câu 2: 

CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)

Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\)  hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)

 Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)

hoặc

\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)

 

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 1 2022 lúc 22:53

a. Oxit axit

SO2 : lưu huỳnh dioxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

b. Oxit bazo

FeO: Sắt (II) oxit

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

Fe3O4 : Oxit sắt từ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 22:52

a: \(SO_3\)

b: Sắt II là \(Fe_2O_3\)

Sắt III là \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
21 tháng 1 2022 lúc 18:27

a. Oxxit axit

SO2 : lưu huỳnh dioxit

SO3 : lưu hhuỳnh trioxit

b. Oxit bazo

FeO: Sắt (II) oxit

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

Fe3O4 : Oxit sắt từ

Bình luận (0)